Câu hỏi:
28/02/2020 184Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 720 ml dd NaOH 1,15M, thu được dd Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 18,48 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,64 gam một chất khí. Giá trị của m gần nhất với
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3, thu được 56,69gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây?
Câu 2:
Cho các chất sau: đietylete, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm nóng là
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol Valin (Val), và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
Câu 4:
Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl2, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
Câu 6:
Dung dịch có pH > 7 tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là
Câu 7:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
về câu hỏi!