Câu hỏi:
15/12/2024 150Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ sau:
Con đi xa, nhớ hương vị tuổi thơ
Mùi cơm cháy, con vẫn ăn ngày trước
Đôi chân con đi khắp miền Tổ quốc
Chẳng nơi nào... có vị cơm năm xưa...
Cơm cháy quê nghèo...có nắng, có mưa
Có lời mẹ ru, ngọt ngào cay đắng
Có những hi sinh, nhớ thương thầm lặng
Con yêu nước mình... từ những câu ca...
Cơm cháy quê nghèo... mặn mồ hôi cha
Có vị thơm rơm, cánh đồng mùa gặt
Muối mặn gừng cay, có hè nắng gắt
Có ánh trăng vàng...chị múc bên sông...
(Trích Mùi cơm cháy, Vũ Tuấn, Khúc ru quê, NXB Hội nhà văn, 2022, tr.130-131)
* Chú thích:
- Tác giả: Vũ Tuấn quê ở Thanh Ba - Phú Thọ. Vốn là một giáo viên dạy Toán, nhưng anh thích thơ từ nhỏ. Tác giả thường viết về quê hương với những hương vị ngọt ngào, thể hiện sự gắn bó sâu đậm, tha thiết.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài
Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn họcc. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết
- Xác định được các ý của bài viết
- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận:
1. Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề: đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ Mùi cơm cháy – Vũ Tuấn.
2. Triển khai vấn đề nghị luận:
a. Giới thiệu chung về tác phẩm:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
b. Phân tích nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ; có thể theo một số gợi ý sau:
- Chủ đề bài thơ: tình yêu quê hương, đất nước khởi nguồn từ nỗi nhớ kí ức tuổi thơ.
+ Mùi cơm cháy thuở nhỏ nơi làng quê nghèo.
+ Lời mẹ hát ru ầu ơ
+ Những hi sinh thầm lặng, cay đắng của mẹ, giọt mồ hôi mặn của cha
+ Hương thơm của rơm rạ, cánh đồng mùa gặt, muối mặn gừng cay, ánh trăng vàng lấp lánh dòng sông.
- Nghệ thuật bài thơ:
+ Thể thơ 8 chữ lắng đọng, thiết tha
+ Ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh
+ BPTT: liệt kê, nhân hóa,...
=> Quê hương là những điều dung dị, thân thuộc nhất, là nỗi nhớ nhung khôn nguôi và tình yêu sâu nặng theo bước chân ta trên mỗi nẻo đường.
c. Tổng kết về vấn đề nghị luậnd. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
Lưu ý: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.đ. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp Tiếng Việt, liên kết văn bản.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Nếu phải xa nhà em sẽ làm gì để có thể luôn yêu thương từ một nơi rất xa?
Câu 3:
Câu 4:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!