Câu hỏi:
16/12/2024 10Cho các dữ liệu sau:
(1) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
(2) Xác định các khoản cần chi.
(3) Thiết lập quy tắc thu, chi.
(4) Thực hiện kế hoạch chi tiêu.
(5) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
Câu 2:
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật ở các trường hợp dưới đây trong việc lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu:
a) Khi lập kế hoạch chi tiêu, C chỉ ấn định thời gian thực hiện các mục tiêu trong một tháng cho tiện theo dõi.
b) Khi đã lập kế hoạch chi tiêu, D xác định phải thực hiện đúng như kế hoạch, không được điều chỉnh kế hoạch.
Câu 3:
Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên thực hiện hành vi nào sau đây?
Câu 4:
Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình?
Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lí. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covid-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”.
Câu 5:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……… là việc xác định các khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình”.
Câu 6:
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. M có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu – chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của M) nói với M rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”.
Câu 7:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Thu nhập của anh P tương đối cao, nhưng tháng nào cũng thiếu trước hụt sau. Trong tháng, anh thường chi tiêu không kiểm soát, lúc thì mua giày thể thao hàng hiệu, lúc thì đến các nhà hàng, quán café sang trọng để check in, chụp ảnh rồi đăng lên Facebook,… Tới cuối tháng, anh ăn mì tôm cho qua bữa hoặc phải vay thêm tiền của bạn bè, người thân.
Câu hỏi: Nếu là em trai của anh P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
về câu hỏi!