Câu hỏi:
16/12/2024 91Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bố bạn P chơi lô đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó khăn. Bố P cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để đánh và mắng chửi mẹ con bạn vô cớ khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào?
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
Đã bán 374
Đã bán 123
Đã bán 287
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật ở các trường hợp dưới đây trong việc lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu:
a) Khi lập kế hoạch chi tiêu, B không chỉ quan tâm đến cân đối thu, chi mà còn đặt mục tiêu tiết kiệm và quyết tâm thực hiện tốt cả hai mục tiêu.
b) A cho rằng học sinh có ít tiền, khó thực hiện mục tiêu tiết kiệm nên bạn ít khi đặt mục tiêu tiết kiệm khi lập kế hoạch chi tiêu.
Câu 2:
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
a) Hành vi của mẹ và dượng của S vi phạm quy định nào của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
b) S có thể làm gì để phòng, chống bạo lực gia đình?
Câu 4:
Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
Câu 5:
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. M có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu – chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của M) nói với M rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”.
Câu 6:
“Tập hợp những hành động sử dụng tiền một cách phù hợp và hiệu quả” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Câu 7:
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. M có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu – chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của M) nói với M rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”.
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 6: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận