Câu hỏi:
17/12/2024 310Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày quan điểm cho rằng: “Những người trẻ tuổi học sống thế nào bằng ngay lập tức thử trải nghiệm cuộc sống.” (Henry David Thoreau).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sự trải nghiệm của tuổi trẻ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về vai trò trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc rèn luyện tài năng, trí tuệ để cống hiến sức mình cho đất nước.
2. Thân bài
- Giải thích vì sao thế trẻ cần thiết phải có trách nhiệm rèn luyện, trí tuệ, tài năng.
+ Đất nước cần có thế hệ trẻ tiếp nối, xây dựng và phát triển đất nước.
+ Tuổi trẻ là thời điểm quan trọng để mỗi con người học tập, trải nghiệm, sáng tạo để trưởng thành.
+ Trí tuệ, tài năng, cống hiến những giá trị là thước đo cho cuộc sống tự do, hạnh phúc của con người.
- Phân tích các ý nghĩa của thanh niên trong việc chú trọng học tập và rèn luyện tài năng, trí tuệ.
+ Rèn luyện được kĩ năng
+ Rèn luyện được đạo đức
+ Rèn luyện được trí tuệ
+ Cống hiến sức mình cho đất nước
+ Nếm trải được ý nghĩ cuộc sống, bồi dưỡng tâm hồn thêm phong phú.
- Phản biện: Phê phán một bộ phận thế hệ thanh niên sống thụ động, lười biếng, hưởng thụ, sống hoài, sống phí, sống buông xuôi, hèn nhát, buông xuôi số phận, nản chí, đầu hàng khó khăn,… không tích cực học tập, rèn luyện trí tuệ tài năng, đạo đức để làm những việc có ích cho cộng đồng, cho đất nước.
3. Kết bài
+ Mỗi thanh niên cần xây dựng mục tiêu, lí tưởng sống cho bản thân.
+ Chúng ta cần vạch ra kế hoạch học tập, rèn luyện cụ thể và quyết tâm thực hiện.
+ Sẵn sàng trải nghiệm, dấn thân vào các hoạt động học tập, sáng tạo để khám phá, phát triển tiềm năng sở trường của bản thân.
+ Sẵn sàng cống hiến trí tuệ, tài năng cho lợi ích của cộng đồng, đất nước.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nỗi niềm của chú bé Hồng khi chịu cảnh đói khát trong đoạn văn sau là gì?
Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!
Câu 5:
Theo anh/chị, tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Trả lời câu hỏi trong khoảng 5-7 dòng)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
về câu hỏi!