Câu hỏi:
19/12/2024 39Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề quyền được thử và sai lầm của giới trẻ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
- Học sinh biết tạo lập một bài văn nghị luận đảm bảo đủ cấu trúc 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận cề vấn đề quyền được thử và sai lầm của giới trẻ.
c Triển khai vấn đề nghị luận
- Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, có sức thuyết phục; sử dụng tốt các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- HS có thể triển khai theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
I. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: Quyền được thử và sai lầm là yếu tố quan trọng trong quá trình trưởng thành của giới trẻ.
- Dẫn dắt vấn đề: Đây không chỉ là cơ hội mà còn là quyền cần được tôn trọng.
II. Thân bài
1. Giải thích vấn đề
- "Quyền được thử": Là cơ hội trải nghiệm, sáng tạo, và khám phá những điều mới mẻ.
- “Quyền được sai lầm”: Là quyền chấp nhận và học hỏi từ những thất bại, sai sót trong cuộc sống.
2. Ý nghĩa của việc thử và sai lầm đối với giới trẻ
- Phát triển bản thân: Học hỏi từ sai lầm để trưởng thành và hoàn thiện kỹ năng.
- Sáng tạo và đổi mới: Dám thử nghiệm để tìm ra những giải pháp, ý tưởng độc đáo.
- Trải nghiệm thực tế: Hiểu rõ hơn về cuộc sống, con người và xã hội.
3. Thực trạng và thách thức
- Thực trạng: Một số bạn trẻ ngại sai lầm, sợ bị phê phán; xã hội đôi khi chưa khoan dung với lỗi lầm.
- Thách thức: Đối mặt với áp lực từ gia đình, bạn bè, xã hội về việc phải thành công ngay từ đầu.
4. Giải pháp và bài học
- Đối với giới trẻ:
+ Mạnh dạn thử sức, dám nhận trách nhiệm với sai lầm.
+ Xem sai lầm là bài học quý giá để tiến bộ.
- Đối với gia đình, xã hội:
+ Tạo môi trường khuyến khích thử nghiệm và học từ thất bại.
+ Thể hiện sự bao dung và đồng hành cùng giới trẻ trong hành trình trưởng thành.
III. Kết bài
- Khẳng định tầm quan trọng của quyền được thử và sai lầm.
- Kêu gọi sự ủng hộ, đồng cảm từ gia đình và xã hội để giới trẻ phát huy tiềm năng.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
e. Sáng tạo
- Bài viết có luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt trong sáng, bài viết thể hiện được sự sáng tạo, độc đáo riêng.
- Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, văn phong lưu loát; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định ngôi kể của đoạn trích trên. Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 2:
Chi tiết nào khiến nhân vật tôi cảm thấy “vừa thương xót con chó, vừa thấy xấu hổ”?
Câu 3:
Anh/ chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyện ngắn trên?
Câu 4:
Anh/ chị có nhận xét gì về người vợ của nhân vật “tôi” trong câu chuyện?
Câu 5:
Từ truyện ngắn trên, anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ về tác hại của thói vô cảm trong cuộc sống.
Câu 6:
Anh/ chị hãy viết đoạn văn nghị luận bàn về một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật tự sự và nội dung của trích đoạn đã cho ở phần Đọc hiểu.
về câu hỏi!