Câu hỏi:
20/12/2024 36Em hãy viết văn bản nghị luận về hiện tượng sống ảo của thanh niên ngày nay.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân - Kết.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết văn bản nghị luận quan niệm về hiện tượng sống ảo
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu vào vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng sống sảo của giới trẻ ngày nay
- Mô tả sự phổ biến và tính chất của hiện tượng sống ảo.
2. Thân bài
- Giải thích
+ Định nghĩa sống ảo: sử dụng mạng xã hội để khoe khoang và tạo những hình ảnh, câu chuyện không đúng sự thật về bản thân nhằm thu hút sự chú ý và tán dương từ người khác.
+ Phân tích tác động tiêu cực của sống ảo đối với cá nhân và xã hội.
- Nguyên nhân
+ Chủ quan: áp lực tư tưởng cá nhân, khao khát được ngưỡng mộ và ghen tỵ.
+ Khách quan: tác động từ xã hội, sự cạnh tranh và khêu gợi từ người xung quanh.
- Hậu quả
+ Gây hiểu lầm và mất thực tế về bản thân và cuộc sống.
+ Gây sự xa lánh và cô độc khi thực tế không tương xứng với hình ảnh trên mạng xã hội.
+ Gây những tình huống khó xử và đáng tiếc trong các mối quan hệ và tương tác xã hội.
- Giải pháp
+ Khuyến khích việc chia sẻ và đăng tải thông tin chính xác, sống thật với bản thân.
+ Tạo ra những hành động và sự thật đẹp để đẩy lùi hiện tượng sống ảo.
+ Thiết lập các chính sách và quy định hợp lý để trừng phạt các hành vi sống ảo gây hại cho người khác.
3. Kết bài
- Tóm tắt lại vấn đề nghị luận: Hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay và tác động của nó.
- Rút ra bài học và khuyến nghị tương tự cho chính bản thân và xã hội.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dòng nào sau đây không nói lên các luận điểm được triển khai ở văn bản Kết nối ảo?
Câu 3:
Có thể đảo trật tự các luận điểm ở văn bản Kết nối ảo không? Vì sao?
Câu 4:
Câu “Chúng ta cần nhìn thấy cảm tình trong ánh mắt và trên gương mặt của họ. Chúng ta cần cảm nhận cánh tay bạn bè đặt lên vai hay choàng qua ta khi ta thấy lạnh lẽo và buồn chán.” thuộc yếu tố nào? Nhằm mục đích gì?
Câu 5:
Vì sao tác giả cho rằng “Chúng ta có thể gặp gỡ và trò chuyện online, nhưng thật nguy hiểm khi đưa ra các quyết định quan trọng về các mối quan hệ của chúng ta trong một thế giới ảo”?
Câu 6:
Những câu hỏi tu từ trong đoạn in nghiêng “Bằng cách kết nối quá sâu sắc…” đến “… khiến người khác cảm thấy được yêu?” có tác dụng gì?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!