Câu hỏi:
21/12/2024 96Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong xi lanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 20 J. Cho kết luận đúng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khí nhận công nên A > 0; khí tăng nội năng 20 J.
Q = DU – A = 20 – (-100) = 120 J > 0 nên hệ nhận nhiệt. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 27 °C và áp suất 105 Pa. Tính áp suất của không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 °C.
Câu 3:
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
b) Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
c) Các phân tử chất khí hoàn toàn không va chạm với nhau.
d) Các phân tử chất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa.
Câu 4:
Ở nhiệt độ 273 °C thể tích của một lượng khí xác định là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở 546 °C khi áp suất khí không đổi
Câu 5:
Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2. Áp suất khí ở bình 1
Câu 6:
Một khối khí lí tưởng ở trạng thái (1) có các thông số trạng thái p1 = 1 atm; V1 = 4 lít ; T1 = 300 K. Người ta biến đổi đẳng áp tới trạng thái (2) có T2 = 600 K và V2. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có V3 = 2 lít thì dừng lại. Các phát biểu sau đây đúng hay sai:
a) Áp suất của khối khí tại trạng thái (2) là 2 atm.
b) Thể tích của khối khí tại trạng thái (2) là 8 lít.
c) Áp suất khối khí tại trạng thái (3) là 4 atm.
d) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang (3) là tăng áp đẳng nhiệt.
Câu 7:
Trong các phát biểu sau đây về chất ở thể rắn, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Ở thể rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).
b) Các phân tử ở thể rắn sắp xếp không có trật tự, chặt chẽ.
c) Lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho chúng không di chuyển tự do mà chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định.
d) Vật rắn có thể tích và hình dạng riêng không xác định.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ nhiệt kế có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học có đáp án
về câu hỏi!