Câu hỏi:

22/12/2024 39

Dòng nào nêu cách hiểu đúng về câu thơ "Nghe tiếng chào mào chống gậy ra trông"?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

A. Bà sợ chim chào mào ăn quả nên bà chống gậy ra trông.

Hướng dẫn giải:

Câu thơ “Nghe tiếng chào mào chống gậy ra chông” nghĩa là người bà sợ chim chào mào ăn quả nên bà chống gậy ra trông, để dành quả ngon cho con cháu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ "trẩy" trong câu thơ "Chờ con, phần cháu bà chưa trẩy vào" có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 22/12/2024 63

Câu 2:

Chọn từ ngữ thể hiện rõ nhất sự già đi của bà.

Bà ơi, thương mấy là thương

Vắng con xa cháu tóc sương da mồi

Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

Xem đáp án » 22/12/2024 58

Câu 3:

Người bà được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án » 22/12/2024 49

Câu 4:

Người cháu đã thấu hiểu bà như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án » 22/12/2024 47

Câu 5:

Nội dung chính của bài đọc là gì?

Xem đáp án » 22/12/2024 44

Câu 6:

Nối các phần với nội dung chính

Nối các phần với nội dung chính.Từ đầu đến “trẩy vào”Bà giữ chùm quả ngon trong vườn để dành phần cho con cháu.Tiếp theo đến “tỏa hương”Tình cảm và lòng biết ơn của con cháu với bà.Còn lạiBà  (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/12/2024 43

Câu 7:

Chọn dòng thơ thể hiện trực tiếp tình cảm của cháu dành cho bà.

Bà ơi, thương mấy là thương

Vắng con, xa cháu tóc sương da mồi

Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

Xem đáp án » 22/12/2024 42

Bình luận


Bình luận