Câu hỏi:
22/12/2024 59Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 10800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là \(2,4 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Biết khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Khối lượng = thể tích \( \times \) khối lượng riêng: \(m = V\rho .\)
Phần năng lượng dùng để bay hơi:
Q = Năng lượng toàn phần \( \times \) Hiệu suất \( = \left( {{{10800.10}^3}\;{\rm{J}}} \right).0,80 = 8640000\;{\rm{J}}{\rm{. }}\)
Mặt khác: \(Q = mL = V\rho L \to V = \frac{Q}{{\rho L}} = \frac{{8640000\;{\rm{J}}}}{{\left( {1000\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}} \right) \cdot \left( {2,4 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)}} = 3,6 \cdot {10^{ - 3}}\;{{\rm{m}}^3}.\)
Đáp án: 3,6 lít.
Đã bán 382
Đã bán 235
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle?
Câu 2:
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27°C, áp suất 105 Pa biến đổi qua hai quá trình nối tiếp nhau
Quá trình 1: biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng hai lần.
Quá trình 2: biến đổi đẳng áp, nhiệt độ cuối cùng là 627°C.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai.
a) Áp suất cuối cùng của khối khí là 5.104 Pa.
b) Nhiệt độ của khối khí sau quá trình 1 là 900 K.
c) Nhiệt độ tuyệt đối cuối cùng của khối khí gấp ban đầu 3 lần.
d) Thể tích cuối cùng của khối khí là 15 lít.
Câu 3:
Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1 = 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng
Câu 5:
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhiệt độ của khí tăng thêm 145 °C thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là
Câu 7:
Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.105 J/kg, nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 °C. Biết nhiệt dung riêng của chì là 126 J/kg.K. Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
a) Nhiệt năng của chì bằng 0,25.105 J/Kg.
b) Miếng chì khối lượng 1 kg đang ở nhiệt độ 25 °C được cung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 26 °C.
c) Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.105 J/Kg để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó.
d) Biết công suất của lò nung là 1000 W giả sử hiệu suất của lò là 100 %. Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì từ nhiệt độ nóng chảy của nó bằng 25s.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận