Câu hỏi:
29/02/2020 299Khi nói về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tế bào sinh dục, đột biến chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
II. Ở tế bào sinh dưỡng, đột biến không xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
III. Cùng một loài động vật, tất cả các đột biến thể một đều có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
IV. Các đột biến lệch bội không làm thay đổi cấu trúc của các phân tử protein do gen quy định.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
Câu 2:
Khi nói về tiêu hóa của động vật đơn bào, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Ở một loài động vật, xét 3 gen A, B và D. Trong đó gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường có 5 alen; Gen B nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X có 3 alen; Gen D nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính có 4 alen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể có tối đa 1890 kiểu gen.
II. Ở giới XY có tối đa 720 kiểu gen.
III. Ở giới XX có tối đa 60 kiểu gen đồng hợp.
IV. Ở giới XX sẽ có tối đa 60 loại giao tử.
Câu 5:
Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G,H, I được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A và G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích.
II. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài D.
III. Loài F và I có sự trùng lặp ổ sinh thái.
IV. Loài D chắc chắn là vi sinh vật.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Câu 6:
Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 62 mạch pôlinuclêôtit mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 5 lần liên tiếp.
II. Tất cả các mạch đơn nói trên có trình tự bổ sung với nhau từng đôi một.
III. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 31 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
IV. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 30 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Câu 7:
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 50 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!