Câu hỏi:
29/02/2020 413Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
Trọn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Câu 2:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) không sinh ra chất khí?
Câu 3:
Kim loại nhôm không tác dụng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
Câu 4:
Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí.
Quan sát hiện tượng, ta thấy bột nhôm cháy trong không khí với
Câu 5:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch
Câu 6:
Cho a mol hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với a mol khí Cl2, thu được chất rắn X, cho X vào nước (dư), thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất tan có trong dung dịch Y gồm
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 53,76 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
về câu hỏi!