Câu hỏi:
29/02/2020 5,093Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Câu 2:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) không sinh ra chất khí?
Câu 3:
Kim loại nhôm không tác dụng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
Câu 4:
Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí.
Quan sát hiện tượng, ta thấy bột nhôm cháy trong không khí với
Câu 5:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch
Câu 6:
Cho a mol hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với a mol khí Cl2, thu được chất rắn X, cho X vào nước (dư), thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất tan có trong dung dịch Y gồm
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 53,76 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
về câu hỏi!