Câu hỏi:
28/12/2024 11a. Khai thác các tư liệu sau, em hãy cho biết tư liệu phản ánh quan điểm của các nhà Văn hoá Phục hưng về vấn đề gì?
Tư liệu số 1. “Dòng dõi thì chẳng qua là lưu truyền, còn việc làm tốt đẹp thì do tự mình mà có. Đạo đức tự nó có giá trị gấp bao lần dòng dõi.”
(Lời của Đôn Ki-hô-tê trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét)
Tư liệu số 2. “Trong đời sống của mỗi người, cái nghĩa vụ vĩ đại là đối với Tổ quốc” (Ma-ki-a-ve-li).
(Theo Nguyễn Gia Phu….,Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo dục, 2006, tr.115, 116)
b. Trong vai một nhà phê bình nghệ thuật, em hãy đặt 4 câu hỏi để tìm hiểu về bức vích họa “Sáng tạo thế giới” (Gợi ý: Các câu hỏi tập trung vào: người vẽ bức bích họa, nơi trưng bày, nội dung phản ánh….). |
Một phần bức bích họa “Sáng tạo thế giới” |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a) Đoạn tư liệu 1 và 2 phản ánh quan điểm của các nhà văn hóa Phục hưng về: giá trị của con người và tinh thần dân tộc. Cụ thể:
+ Đoạn tư liệu 1 cho thấy, các nhà văn hóa Phục hưng đã đề cao vai trò của đạo đức đối với mỗi cá nhân; theo đó, con người trở nên cao quý khi họ có những phẩm chất đạo đức cao đẹp.
+ Đoạn tư liệu 2 cho thấy, các nhà văn hóa Phục hưng đã đề cao tinh thần dân tộc. Theo đó: nghĩa vụ cao quý và thiêng liêng nhất của con người là cống hiến, phụng sự cho Tổ quốc, cho đất nước.
♦ Yêu cầu b) Đặt câu hỏi để tìm hiểu về bức bích họa:
- Lưu ý: Học sinh đặt câu hỏi theo nhu cầu tìm hiểu của bản thân. Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài.
- Gợi ý một số câu hỏi:
+ Ai là tác giả của bức bích họa “Sáng tạo thế giới”?
+ Bức bích họa “Sáng tạo thế giới” ra đời vào thời gian nào?
+ Bức bích họa “Sáng tạo thế giới” phản ánh nội dung gì?
+ Tác giả có gặp khó khăn gì trong quá trình vẽ bức bích họa này không?
+ Bức bích họa “Sáng tạo thế giới” hiện nay được trưng bày tại đâu?
+ …..
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vị vua nào đã đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn phát triển thịnh trị nhất?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng dưới thời Đường?
Câu 3:
Dưới thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào đã được truyền bá, áp đặt vào Ấn Độ?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
Câu 5:
Năm 320, Ấn Độ được thống nhất lại dưới thời kì của vương triều nào?
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lăng?
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2)
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1)
Bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3)
Bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2)
Bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 2)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
về câu hỏi!