Câu hỏi:
29/02/2020 656Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2), là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
Quảng cáo
Trả lời:
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Xenlulozơ trinitrat có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n được dùng sản xuất thuốc súng không khói.
6. Xenlulozơ tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde).
Số nhận xét đúng là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 đặc vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 10,2 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí N2 duy nhất (đo ở dktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối tan trong dung dịch Y là
Câu 5:
Thổi từ từ V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 51,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol lần lượt 1 : 2 : 1). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
Câu 6:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
Câu 7:
Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, không thể dùng phương pháp nào sau đây?
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận