Câu hỏi:

24/02/2021 40,035

Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm không có trong quá trình tuyền tin qua xináp là?

Xem đáp án » 24/02/2021 46,782

Câu 2:

Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở?

Xem đáp án » 24/02/2021 34,459

Câu 3:

 Qua trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự?

Xem đáp án » 08/09/2019 32,765

Câu 4:

Xináp là diện tiếp xúc giữa?

Xem đáp án » 24/02/2021 32,509

Câu 5:

Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở?

Xem đáp án » 24/02/2021 23,626

Câu 6:

Điều không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là?

Xem đáp án » 24/02/2021 21,166

Bình luận


Bình luận

Bùi Đức Trường
09:25 - 15/03/2024

D. Synapse co.
C. Synapse điện.
A. Synapse thần kinh.
B. Synapse hóa học.
Câu 7: Chất trung gian hóa học phố biến nhất ở động vật có vú là
B. Axêtincôlin và serôtônin
A. Axêtincôlin và đôpamin
C. Serôtônin và noradrênalin
D. Axêtincôlin và noradrênalin
Câu 7: Các ion tham gia vào quá trình truyền tin qua synapse?
A. Ca+ và Nat.
B. Ca2* và K+.
C. Mg'+ và Kt.
D. Kt và Nat.
Câu 8: Trong các ví dụ sau, số ví dụ liên quan đến thụ thể nhiệt là:
I. Có cảm giác mát lạnh khi ngửi tinh dầu bạc hà.
II. Nhúng tay vào nước đá lạnh có cảm giác rát như bị bỏng.
III. Sự cử động của các sợi râu ở mèo giúp cảm nhận được môi trường xung quanh.
IV. Uống cà phê nóng.
V. Thụ thể ở tế bào tuyến tụy phát hiện và điều chỉnh nồng độ glucose trong máu.
A. 1.
B. 2.
С. 3.
D. 4
Câu 9: Trong các ví dụ sau, số ví dụ liên quan đến thụ thể hóa học là:
I. Có cảm giác mát lạnh khi ngửi tinh dầu bạc hà.
II. Nhúng tay vào nước đá lạnh có cảm giác rát như bị bỏng.
III. Sự cử động của các sợi râu ở mèo giúp cảm nhận được môi trường xung quanh.
IV. Uống cà phê nóng.
V. Thụ thể ở tế bào tuyến tụy phát hiện và điều chỉnh nồng độ glucose trong máu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 10: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Có số lượng không hạn chế.
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 10: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tủỷ sống điều khiển.
B. Di tuyền được, đặc trưng cho loài.
C. Có số lượng không hạn chế.
D. Mang tính bấm sinh và bền vững.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
I. Xuất huyết não do các tổn thương hệ thần kinh ngoại biên.
II. Tổn thương dây thần kinh thị giác dẫn đến mất khả năng nhìn.
III. Morphin và codein là các chất giảm đau có khả năng gây nghiện.
IV. Các thuốc gây tê chủ yếu lên hệ thần kinh trung ương:
V. Heroin, cocain là các chất gây nghiện có hại cho cơ thể.
Số phát biêu đúng là:
B. 2.
С. 3.
D. 4
Câu 11: Cho các phát biểu sau, Số phát biểu không đúng là:
I. Các tổn thương thần kinh trung ương đều gây liệt toàn thân.
II. Tổn thương dây thần kinh thính giác dẫn đến mất khả năng nhìn.
III. Morphin và codein là các chất giảm đau có khả năng gây nghiện.
IV. Các thuốc gây tê chủ yếu lên hệ thần kinh ngoại biên.
V. Chất kích thích là các chất gây nghiện có hại cho cơ thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

Câu 1: Tập tính động vật (ĐV) là
A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà ĐV thích nghi với môi trường sống và tồn tại
B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà ĐV thích nghi với môi trường sống và tồn tại
C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà ĐV thích nghi với môi trường sống và tồn tại
D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà ĐV thích nghi với môi trường sống và tồn tại
Câu 2: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tập tính được hình thành do học hỏi từ bố mẹ, di truyền được.

Hoàng Thế Huy
20:12 - 15/03/2023

Trắc nghiệm ôn tập giữa kì 2
Câu 1: Hô hấp ngoài là gì?
D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…
Câu 2: Cử động hô hấp ở động vật có vai trò gì?
D. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nộng độ khí O2 và CO2 để dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
Câu 3: Tổ chức thần kinh ở tim gọi là gì?
A. Hệ dẫn truyền tim
Câu 4: Bề mặt trao đổi khí ở tim là gì?
A. bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài môi trường.
Câu 5: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua?
A. Da
Câu 6: côn trùng trao đổi khí qua đâu
B. Qua ống khí nhỏ nhất tiếp xúc tế bào
Câu 7: hiệu quả hô hấp cá xương cao do đâu?
Ngoài 4 đặc điểm đặc trưng của bề mặt trao đổi khí, cá xương còn có thêm đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí, đó là :
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang.

- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch. Điều này sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của mao mạch mang với ôxi trong dòng nước, nhờ vậy mà cá tận dụng được nhiều nguyên liệu hô hấp hơn.
Câu 8: Có những dạng hệ tuần hoàn nào?
B. HTH kín và HTH hở
Câu 9: Hệ tuần hoàn đơn có ở động vật nào
B. Cá
Câu 10: Trong cơ chế chuyển giao xung thần kinh qua xinap, ion Ca2+ có vai trò
A. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hóa học vào màng trước xinap và vỡ ra.
Câu 11: Huyết áp tâm thu là gì
C. Huyết áp tối đa tương ứng với lúc tim co
Câu 12: Huyết áp tâm trương là gì
B. Huyết áp tối thiểu tương ứng với lúc tim giãn
Câu 13: Cân bằng nội môi là gì?
D. Trường hợp duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, độ pH của môi trường bên trong cơ thể.
Câu 14: khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận có vai trò nào sau đây để cân bằng nội môi?
C. Tăng cường tái hấp thu nước vào máu
Câu 15: Khi áp suất thẩm thấu giảm, thận có vai trò nào sau đây để cân bằng nội môi?
A. Tăng thải nước ra ngoài
Câu 16: Sau bữa ăn, tuyến tụy sẽ tiết ra loại hooc môn nào?
A. Insulin
Câu 17.Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với
A. tác nhân kích thích từ một hướng
Câu 18: Trong các kiểu hướng động sau kiểu nào KHÔNG liên quan đến hướng trọng lực
A. Dây thiên lí bám vào hàng rào
Câu 19: thân leo trong khu rừng là kiểu hướng động nào
C. Hướng tiếp xúc
Câu 20: Các chất hóa học tác động đến sự sinh trưởng của rễ là kiểu hướng động nào?
D. Hướng hóa
Câu 21: Trong các hiện tượng sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) khí khổng đóng mở
(3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(4) sự khép và xòe của lá cây trinh nữ
(5) lá cây phượng vĩ xòe ra ban ngày và khép lại vào ban đêm
Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?
B. (2) và (4)
Câu 22: Ứng động của cây dưới tác động của tác nhân nước gọi là gì?
C. Thủy ứng động
Câu 23: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của
A. ứng động tiếp xúc và hóa ứng đông
Câu 24: Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích
D. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển
Câu 25: Khi kích thích vào động vật có hệ thần kinh dạng lưới, động vật phản ứng như thế nào
A. Co toàn thân lại
Câu 26: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:
C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng
Câu 27: Vì sao khi bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô?
C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm.
Câu 28:
1. Bảo quản trong tủ lạnh
2. Tăng nồng độ oxi
3. Tránh ánh sáng mặt trời
4. Vùi xuống cát hoặc để nơi khô thoáng
5. Tăng nồng độ CO2
B. 1,3,4
Câu 29: Xung thần kinh xuất hiện
A. khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 30: Cấu tạo của xinap
C. Chùy xinap, khe xiap, màng sau xinap
Câu 31: Khi mà xung thần kinh truyền liên tục đến xinap gây ra quá tải, thì sẽ xảy ra những gì tiếp theo
B. Xinap quá tải chưa tổng hợp kịp các chất trung gian hóa học để truyền tin
Câu 32: Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện
Cơ sở thần kinh của tập tính học được là phản xạ có điều kiện
Câu 33: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Câu 34: Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là
D. kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động
Câu 35: một người hay đi đây đó, sau này là khi tìm đường chỉ cần nhớ lại. Đây là kiểu hình thức học tập nào?
A. Học ngầm
Câu 36: Khác với các loài sinh vật khác dưới biển, cá ngựa có đặc điểm sinh sản rất khác biệt. Những con đực sẽ là những con mang thai và trực tiếp đẻ ra những con cá ngựa con. Đây dạng tập tính nào
A. sinh sản
Câu 37: Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiều học tập
B. học khôn
Câu 38: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập
B. quen nhờn
Câu 39: Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trưởng
D. Không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin
Câu 40: Cấu tạo tim của nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép
B. 3,4 ngăn
Câu 41: Thời gian nào ngắn nhất trong 1 chu kì hoạt động của tim
A. Pha co tâm nhĩ
Câu 42: Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?
D. Ánh sáng và nhiệt độ
Câu 43: Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do
C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
Câu 44. Cho các trường hợp sau:
(1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
(2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
(3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng
(4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào?
D. (1), (2) và (3)
Câu 45. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là
D. axêtincôlin và norađrênalin