Câu hỏi:
03/01/2025 26Đọc đoạn thông tin sau:
Một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt phổ biến xảy ra ở khắp mọi nơi trên Trái Đất của chúng ta, đó là sấm sét. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta nhìn thấy tia chớp.
Ảnh chụp tia sét
Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh nên ta nhìn thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp vật có độ cao như cây cối, nhà cao tầng,… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.
Hãy chọn câu đúng.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích tại sao khi cọ sát thanh thuỷ tinh vào vải lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện tích dương còn vải dạ nhiễm điện tích âm?
Câu 2:
Câu 4:
Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
Câu 5:
Câu 6:
Lấy thanh thủy tinh cọ sát vào miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và D.
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C và D nhiễm điện gì? Đưa C và D, B và D lại gần nhau thì xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
Câu 7:
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!