Câu hỏi:
01/03/2020 551Ở một loài côn trùng, màu sắc cánh được chi phối bởi mô hình di truyền sau:
E1 E2 E3
Tiền chất trắng 1 → Tiền chất trắng 2 → Sắc tố cam → Sắc tố đỏ
Mỗi bước của quá trình chuyển hóa trên được xúc tác bởi 1 enzyme E1, E2 và E3 như mô tả, mỗi enzyme do alen trội của locus chi phối, alen lặn không tạo ra sản phẩm hoạt động. Cho những cá thể có kiểu gen dị hợp 3 cặp gen giao phối với nhau, ở đời con xác suất bắt gặp cá thể cánh có màu khác màu trắng chiếm tỷ lệ:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Ở một loài côn trùng, màu sắc cánh được chi phối bởi mô hình di truyền sau:
Sửa đáp án B. 18/32 thành B. 27/32
aabbdd, aabbD_, A_bbdd, aaB_dd: trắng
A_B_dd, aaB_D_, A_bbD_: cam
A_B_D_: đỏ
P: AaBbDd x AaBbDd
F1 có màu trắng: aabbdd =
A_bbdd = aabbD_ = aaB_dd
=> Tổng số =
à Xác suất bắt gặp cá thể cánh có màu khác màu trắng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
Câu 2:
Về các loại thực vật C3, C4 và CAM, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác?
Câu 3:
Cho các phát biểu dưới đây về chọn lọc tự nhiên:
(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể.
(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.
(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó.
Số phát biểu đúng:
Câu 4:
Về mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái đối với sinh vật, khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?
Câu 5:
Về quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật, phát biểu nào sau đây không chính xác?
Câu 6:
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
Câu 7:
Dưới tác động của tác nhân gây đột biến là 5 – Brom Uraxin, các gen chịu tác động sẽ bị đột biến theo chiều hướng:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!