Câu hỏi:
01/03/2020 256Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(4) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(5) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen, stiren.
(6) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen
(7) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(8) Dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
(1) đúng vì:
RCHO + H2 RCH2OH
2RCHO + O2 → 2RCOOH
(2) sai do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen nên phản ứng thể vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen (SGK 11 NC – trang 231)
(3) sai vì đối với R là gốc hiđrocacbon thơm lực bazơ của: C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
(4) sai vì phenol có tính axit nhưng tính axit của phenol rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím (SGK11)
(5) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen, stiren đúng vì
C6H6 + KMnO4 → không phản ứng
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Màu tím Không màu
C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
Màu tím Không màu
(6) đúng (SGK 11 - trang 192)
(7) đúng (SGK 12)
(8) đúng vì mùi tanh của cá do hỗn hợp các amin, các amin có tính bazơ nên phản ứng được với axit axetic CH3COOH có trong giấm ăn
RNH2 + CH3COOH→ CH3COONH3R
→ Số phát biểu đúng là 5
Đã bán 137
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng: Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, Y là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
Câu 5:
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3, Al, Zn. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm NaHCO3, NH4NO3 và BaO (với cùng số mol của mỗi chất). Hòa tan X vào lượng nước dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận