Câu hỏi:
13/01/2025 24Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gene giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
(2) Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gene.
(3) Nếu không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.
(4) Nếu không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân II ở cả 2 tế bào con thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
D. 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị bên mô tả sự biến động hàm lượng DNA của nhân trong một tế bào qua các giai đoạn của quá trình phân bào. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
a) Tế bào đang trải qua quá trình phân bào nguyên phân.
b) Kì sau của của quá trình nguyên phân có thể thuộc giai đoạn (c).
c) Nếu tế bào ban đầu có kiểu gene là AaBb thì ở giai đoạn (b) sẽ có kiểu gene là AAaaBBbb.
d) Giai đoạn (b) có thể gồm: cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa và kì sau.
Câu 2:
Xét một loài giả định có bộ NST 2n = 4. Hình bên mô tả NST trong nhân của các tế bào khác nhau, trong đó hình O là bộ NST của tế bào lưỡng bội bình thường, gồm 2 cặp tương đồng: một cặp có kích thước lớn, một cặp có kích thước nhỏ, các NST đều chưa nhân đôi. Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Tế bào B là tế bào lưỡng bội có thể đang ở kì đầu nguyên phân.
b) Tế bào A có thể là giao tử của cơ thể lưỡng bội bình thường.
c) Tế bào E có thể được sinh ra từ quá trình nguyên phân của tế bào lưỡng bội, nhưng ở kì sau, có một NST không phân li.
d) Xét hai cặp allele A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST. Biết rằng cấu trúc NST không thay đổi trong phân bào, không có đột biến gene, tế bào hình D có đủ các allele A, a, B, b thì kiểu gene của tế bào này có thể là AB AB ab ab hoặc Ab Ab aB aB.
Câu 3:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Đột biến mất đoạn là hiện tượng nhiễm sắc thể bị cắt đứt ở một hay một số vị trí và mất đi
một đoạn. Đoạn bị mất có thể nằm ở đầu mút hay ở giữa nhiễm sắc thể.
b) Đột biến lặp đoạn là một đoạn nào đó được lặp lại một số lần trên nhiễm sắc thể.
c) Đột biến đảo đoạn là đoạn nhiễm sắc thể bị đứt quay ngược 180° và nối lại vào vị trí cũ. Đảo đoạn có thể diễn ra ở vùng chứa tâm động hoặc không.
d) Đột biến chuyển đoạn là hiện tượng đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra và chuyển đến vị trí khác trong một nhiễm sắc thể hoặc một nhiễm sắc thể khác không tương đồng.
Câu 4:
Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Hình bên mô tả sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?
a) Giai đoạn III thuộc kì sau của quá trình nguyên phân.
b) Ở giai đoạn IV trong mỗi tế bào có 16 nhiễm sắc thể đơn.
c) Hàm lượng DNA trong nhân, số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào ở giai đoạn II và giai
đoạn IV giống nhau.
d) Nếu ở lần nguyên phân cuối của một tế bào ban đầu, trong các tế bào con được tạo ra có tất cả 64 nhiễm sắc thể có hình thái giống giai đoạn III thì số lần nguyên phân tế bào là 4.
Câu 5:
Hình bên mô tả một đoạn NST từ tế bào tuyến nước bọt của ấu trùng ruồi giấm có 6 băng (kí kiệu từ 1 đến 6) tương ứng với 6 locus gene khác nhau chưa biết trật tự trên NST (kí hiệu từ A đến F). Các nhà nghiên cứu đã phân lập được 5 thể dị hợp tử về đột biến mất đoạn NST (từ I đến V) xuất phát từ một dòng ruồi giấm mang kiểu gene đồng hợp kiểu dại ở tất cả 6 locus gene (hình vẽ). Khi tiến hành lai giữa mỗi thể đột biến mất đoạn (từ I đến V) với cùng một dòng ruồi giấm đồng hợp về các đột biến lặn tại cả 6 locus gene (kí hiệu từ a đến f) thu được kết quả ở bảng dưới đây.
Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?
a) Trình tự các locus gene là C – E – F – B – D – A.
b) Nếu khoảng cách giữa gene A và gene E là 40cM thì khoảng cách giữa gene A và gene C sẽ bé hơn 40cM.
c) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến II và dòng IV thì sẽ thu được đời con có 100% bình thường.
d) Cho lai giữa dòng ruồi giấm đột biến I và dòng III thì sẽ thu được đời con có 100% đột biến.
Câu 6:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Trên mỗi cặp NST, xét một gene có hai allele. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gene về các gene đang xét?
Câu 7:
Hình vẽ dưới đây mô tả sự phân bào của một tế bào có bộ NST 2n.
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
a) Tế bào đang ở kì giữa của giảm phân 1.
b) Bộ NST 2n của loài này có 8 NST.
c) Kết thúc lần phân bào này, số NST có trong mỗi tế bào con là: 2 NST kép.
d) Bộ NST có trong mỗi tế bào con được tạo ra từ lần phân bào này cấu trúc giống hệt nhau và có số lượng giảm một nửa so với tế bào mẹ.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!