Câu hỏi:

17/01/2025 93

Thả một cục nước đá vào cốc nước thấy thể tích nước dâng lên 20 cm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Tính trọng lượng của cục nước đá. Nếu cho khối lượng riêng của cục nước là 900 kg/m3 thì thể tích của cục nước đá là bao nhiêu?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

V = 20 cm3 = 2.10-5 m3.

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên nước đá là:

FA = d.V = 10000 × 2.10-5 = 0,2 (N) 

Vì nước đá nổi nên trọng lượng của nước đá P = FA = 0,2 (N) 

Trọng lượng riêng của nước đá là d2 = 10D2 = 9000 (N/m3)

Thể tích cục nước đá là: V2=Pd22,22.105m2

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

 Một người nặng 45 kg đứng yên trên mặt sàn nằm ngang.

a) Biết diện tích tiếp xúc của chân với mặt đất là 80 cm2. Tính áp suất do người đó tác dụng lên mặt sàn.

b) Khi người đó đứng trên cát thì thấy cát bị lún. Biết áp suất tối đa cát chịu được là 20 000 N/m2. Hỏi phải sử dụng tấm ván có diện tích nhỏ nhất là bao nhiêu để cát không bị lún.

Xem đáp án » 17/01/2025 87

Câu 2:

Khối lượng riêng của cồn 90° là 0,79 g/cm3; nước là 1 g/cm3; nước muối là 1,0046 g/cm3. Có 3 lọ có dung tích 500 mL đựng đầy từng loại chất trên. Lọ nào có khối lượng lớn nhất?

Xem đáp án » 17/01/2025 76

Câu 3:

Biết khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m3. Một thanh sắt hình trụ có đường kính 8 mm dài 40 cm thì có khối lượng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 17/01/2025 69

Câu 4:

Điều kiện để có thể làm quay một vật là

Xem đáp án » 17/01/2025 60

Câu 5:

Trong các ứng dụng của đòn bẩy sau đây, ứng dụng nào thuộc loại điểm tựa nằm giữa vật và lực tác dụng?

Xem đáp án » 17/01/2025 59

Câu 6:

Trong màn biểu diễn người nằm lên bàn chông (hoặc bàn đinh), người ta thường nằm lên bàn chứa rất nhiều chông (đỉnh) mà tại sao không nằm trên một cây chông (đinh)?

Xem đáp án » 17/01/2025 59