Câu hỏi:

17/01/2025 6

Thả một khối sắt hình trụ đặc có thể tích 20 cm3 vào thuỷ ngân. Thể tích phần sắt chìm trong chất lỏng là bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của sắt là 78 000 N/m3, trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000 N/m3.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

V1 = 20 cm3 = 0,00002 m3.

Vì trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân nên sắt nổi trong thuỷ ngân.

Khi đó FA = P = d1V1 = 78 000 × 0,00002 = 1,56 (N).

Thể tích sắt chìm trong thuỷ ngân V2=FAd20,0000115 (m3)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loại đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu

Xem đáp án » 17/01/2025 13

Câu 2:

Nhà bác học Torricelli tiến hành thí nghiệm đo áp suất khí quyển bằng cách lấy một ống thuỷ tinh có một đầu kín dài 1 m, đổ đầy thuỷ ngân. Ông lấy ngón tay bịt miệng ống rồi úp ngược ống xuống một chậu chứa đầy thuỷ ngân thì thấy mực thuỷ ngân trong ống tụt xuống còn khoảng 76 cm tính từ mặt thoáng trong chậu. Ông rút ra kết luận là áp suất khí quyển có độ lớn là 76 cmHg. Độ lớn của áp suất khí quyển này tương ứng với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 17/01/2025 10

Câu 3:

Có 3 quả cầu có thể tích bằng nhau làm từ: nhôm, sắt, đồng. Quả cầu làm từ chất liệu nào có trọng lượng lớn nhất?

Biết DAl = 2 700 kg/m3, DFe = 7 800 kg/m3, DCu = 8 960 kg/m3.

 

Xem đáp án » 17/01/2025 10

Câu 4:

Công thức tính áp suất chất lỏng là

Trong đó: F là áp lực; S là diện tích bị ép; D là khối lượng riêng của chất lỏng; d là trọng lượng riêng của chất lỏng; h là độ sâu của điểm đang xét; p là áp suất chất lỏng.

Xem đáp án » 17/01/2025 10

Câu 5:

Tại sao duỗi tay không thể mang được một vật nặng như lúc co tay?

Xem đáp án » 17/01/2025 10

Câu 6:

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm không vì nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án » 17/01/2025 9

Câu 7:

Có hai lực có độ lớn như nhau tác dụng lên hai vật A và B. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 17/01/2025 9

Bình luận


Bình luận