Câu hỏi:
18/01/2025 68Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gặm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng.
Khi nói về nghiên cứu trên, mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Các loài gặm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.
b) Các loài gặm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.
c) Các loài gặm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.
d) Chất thải của các loài gặm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a |
S |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Đã bán 311
Đã bán 131
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về hệ sinh thái, mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
b) Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
c) Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
d) Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 2:
Xét các khu hệ sinh học sau:
(1) Hoang mạc và sa mạc (2) Đồng rêu (3) Thảo nguyên
(4) Rừng Địa Trung Hải (5) Savan (6) Rừng mưa nhiệt đới
Trong các khu hệ sinh học nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ sinh học?
Câu 3:
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
b) Tất cả các loài vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
c) Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
d) Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
Câu 4:
Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
Câu 5:
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.
b) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.
c) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong sinh vật càng giảm.
d) Năng lượng được truyền theo một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt.
Câu 6:
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
Câu 7:
Một chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng, ở môi trường có nhiều DDT thì sinh vật thuộc mắt xích số mấy sẽ bị nhiễm độc với nồng độ cao nhất?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận