Câu hỏi:
19/01/2025 367Một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên cường độ quang hợp. Cường độ ánh sáng của đèn được điều chỉnh bằng độ đục của kính và cường độ quang hợp được đo bằng số lượng bóng khí thoát ra. Thí nghiệm được mô tả ở hình dưới đây
Kết quả được hiển thị trong bảng sau:
Cường độ ánh sáng (đơn vị tương ứng) |
2 |
4 |
6 |
8 |
10 |
12 |
14 |
Số bóng khí thoát ra trên mỗi phút |
4 |
9 |
12 |
20 |
22 |
24 |
24 |
Dựa vào thí nghiệm trên, mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Bọt khí thoát ra từ cây rong đuôi chó chủ yếu là khí CO2.
b) Cường độ quang hợp càng cao thì số bóng khí thoát ra càng nhiều.
c) Thay đổi cường độ chiếu sáng có thể làm thay đổi cường độ quang hợp.
d) Bọt khí thoát ra do nhiệt độ của nước tăng cao.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a |
S |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình giảm phân bình thường, sự tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không phải là quan sát của Darwin trên cơ sở chọn lọc tự nhiên?
Câu 3:
“Take-all” là bệnh ở lúa mì do nấm gây ra. Nó có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến năng suất vụ mùa. Không có gene kháng loại nấm này ở lúa mì. Tuy nhiên, có một gene kháng loại nấm này có trong yến mạch. Sơ đồ dưới đây cho thấy gene này có thể được chuyển vào lúa mì.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
a) Cây lúa mì bình thường có chứa DNA tái tổ hợp.
b) Cây lúa mì mang gene kháng là cây chuyển gene.
c) Có thể chọn lọc tế bào mang gene chuyển bằng cách dùng các plasmid chứa các gene chọn lọc như gene kháng kháng sinh, gene huỳnh quang.
d) Cây lúa mì mang gene là cây lai giữa cây lúa mì thông thường và cây yến mạch.
Câu 5:
Trong phương pháp nghiên cứu NST người, các nhà nghiên cứu thường lấy tế bào bạch cầu của người đem nuôi cấy trong môi trường nhân tạo cho chúng phân chia. Các tế bào bạch cầu đang phân chia lấy ra làm tiêu bản quan sát bộ NST ở kì giữa. Để có dữ liệu đối chứng với những bất thường về NST, các nhà khoa học phải làm NST đồ bằng cách thu thập hình ảnh về bộ NST và sắp xếp các cặp NST tương đồng thành hàng theo kích thước giảm dần, đánh số thứ tự từ 1 đến 22 (đối với cặp NST thường), còn cặp NST giới tính được sắp xếp riêng ở phía cuối. Dựa trên các xét nghiệm về NST và các chỉ tiêu sinh hoá lấy từ dịch ối, hình ảnh dưới đây mô tả bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của một người mắc một hội chứng lệch bội. Hãy xác định, người này mắc hội chứng nào sau đây?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận