Câu hỏi:

19/01/2025 11

Trong kĩ thuật chuyển gene có bước nào sau đây?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

A. Đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở một loài thực vật, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả vàng thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả vàng chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gene với tần số như nhau. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng với phép lai trên?

I. Ở đời con F2 có 5 kiểu gene quy định thân cao, quả đỏ.

II. Ở đời con F2 số cá thể có kiểu gene giống F1 chiếm 32%.

III. Tần số hoán vị gene bằng 20%.

IV. Ở F2 tỉ lệ cây thân cao, quả vàng thuần chủng bằng cây thân thấp, quả đỏ thuần chủng và bằng 1%.

Xem đáp án » 19/01/2025 101

Câu 2:

Trình tự các nucleotide trong đoạn mạch mang mã gốc của một đoạn gene mã hoá cấu trúc của nhóm enzyme dehydrogenase ở người và vượn người như sau:

Loài sinh vật

Trình tự các nucleotide

Người

XAG-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Gôrila

XTG-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT

Đười ươi

TGT-TGT-TGG-GTX-TGT-GAT

Tinh tinh

XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Trình tự nào sau đây phản ánh mức độ gần gũi về mối quan hệ nguồn gốc giữa người với các loài vượn người?

Xem đáp án » 19/01/2025 23

Câu 3:

Trên một đồi thông Đà Lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước và muối khoáng do rễ cây này hút có thể dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước và muối khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung cấp cho nấm rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho chim gõ kiến và thằn lằn. Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn. Có bao nhiêu mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và khác loài trong đó?

Xem đáp án » 19/01/2025 23

Câu 4:

Xét về mặt địa chất học người ta chia lịch sử của Trái Đất thành các đại và kỉ địa chất. Ranh giới giữa các đại và các kỉ thường có nhiều sinh vật bị tuyệt chủng và sau đó là sự bắt đầu một giai đoạn tiến hoá mới của các sinh vật sống sót. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng trên sai?

Xem đáp án » 19/01/2025 21

Câu 5:

Bệnh xơ nang là rối loạn di truyền lặn phổ biến nhất ở người da trắng ở Anh với tần suất sinh khoảng 1/2500. Bệnh được đặc trưng bởi các vấn đề nghiêm trọng về hô hấp và chức năng tuyến tuy không đầy đủ, do tích tụ chất nhầy dính. Hiện tại chưa có cách chữa trị nhưng các phương pháp điều trị được cải tiến hiện nay có thể tăng tuổi thọ lên khoảng 30 tuổi, nguyên nhân tử vong thường là do suy hô hấp. Nam giới mắc bệnh CF thường vô sinh. Bệnh xơ nang là do đột biến gene mã hoá chất điều hoà dẫn truyền màng xơ nang (CFTR). Protein này điều chỉnh sự vận chuyển clorua qua màng tế bào. Gene đột biến là gene lặn và dị hợp tử không biểu hiện triệu chứng. Tỉ lệ người mang gene đột biến song không biểu hiện chiếm khoảng 4% dân số và thường phát sinh do mất ba nucleotide liền kề.

Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về bệnh xơ nang?

a) Loại đột biến gây bệnh xơ nang làm protein tạo ra mất đi ba amino acid.

b) Nếu bố mẹ là người mang mầm bệnh thì tỉ lệ con sinh ra mắc bệnh là 25%.

c) Tỉ lệ người mắc bệnh xơ nang trong dân số chiếm khoảng 16%.

d) Để điều trị bệnh xơ nang có thể sử dụng các biện pháp như hút dịch nhầy, kiểm soát chế độ ăn uống.

Xem đáp án » 19/01/2025 21

Câu 6:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, đột biến xảy ra ở vị trí nào sau đây của operon có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactose?

Xem đáp án » 19/01/2025 17

Câu 7:

Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của 2 quần thể thuộc 2 loài động vật ăn cỏ (loài X và loài Y) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của 2 quần thể X, Y trước và sau khi loài động vật săn mồi M xuất hiện trong môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài M, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có biến động lớn.

Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của 2 quần thể thuộc 2 loài động vật ăn cỏ (loài X và loài Y) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của 2 quần thể X, Y trước và sau khi loài động vật săn mồi M xuất hiện trong môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài M, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có biến động lớn.  Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai? (ảnh 1)

Mỗi nhận định sau đây đúng hay sai?

a) Có sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể loài X và quần thể loài Y.

b) Sự biến động kích thước quần thể loài X và quần thể loài Y cho thấy loài M chỉ ăn thịt loài X.

c) Trước khi loài M xuất hiện thì số lượng cá thể của quần thể loài X luôn luôn lớn hơn số lượng cá thể của quần thể loài Y.

d) Sự giảm kích thước của quần thể loài X là do sự săn mồi của loài M cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể loài Y.

Xem đáp án » 19/01/2025 14

Bình luận


Bình luận