Câu hỏi:
20/01/2025 87Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi từ 12 đến 19
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Hình dáng của nước.
Hướng dẫn giải:
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về hình dáng của nước mỗi người đều có quan điểm khác nhau về hình dáng của nước.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Lời giải của GV VietJack
C. Nước có hình như vật chứa nó.
Hướng dẫn giải:
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước đều chính là sự vật chứa nó.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án:
A. Nước không có hình dáng cố định.
Hướng dẫn giải:
Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu rằng nước không có hình dạng cố định.
Câu 4:
Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
Lời giải của GV VietJack
D. Cả ba ý trên.
Hướng dẫn giải:
Ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt vì các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình, không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác, không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
Câu 5:
Câu “Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng.” thuộc mẫu câu nào?
Lời giải của GV VietJack
A. Ai làm gì?
Hướng dẫn giải:
Câu “Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng.” thuộc mẫu câu Ai làm gì?
Câu 6:
Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Lời giải của GV VietJack
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Hướng dẫn giải:
Dấu gạch ngang trong câu - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Câu 7:
Xác định chủ ngữ trong câu: “Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống."
Lời giải của GV VietJack
B. Cô chủ nhỏ
Hướng dẫn giải:
Cô chủ nhỏ/ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
CN VN
Câu 8:
Chuyển câu khiến của bác Tử Gỗ “Các cháu đừng cãi nhau nữa!” thành câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.
Lời giải của GV VietJack
D. Thôi đừng cãi nhau nữa các cháu ơi!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Vì sao nhân vật “Thanh” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?
Câu 6:
Xác định trạng ngữ trong câu sau:
Đã sang tháng ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 20)
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều có đáp án ( Đề 1)
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Tiếng việt lớp 4 có đáp án - đề số 5
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!