Câu hỏi:
02/03/2020 2,269Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3– ® 3Fe3+ + NO + 2H2O
(2) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S
(3) Si + NaOH đặc ® Na2SiO3 + H2
(4) CuS không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
(5) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là
Câu 2:
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
Câu 3:
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng tan trong dung dịch NaOH dư. Chất X là
Câu 4:
Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là
Câu 6:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X + NaOH (dư) → Y + Z + H2O.
Y + HCl (dư ) → T + NaCl.
Z + CuO CH2O + Cu + H2O.
Biết Y là muối Na của axit glutamic. Công thức phân tử của X và T lần lượt là
Câu 7:
Một hỗn hợp X gồm Al với Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% (D =1,2 g/ml) cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các thể tích thoát ra đều ở đktc)
về câu hỏi!