Câu hỏi:
21/01/2025 39Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá sắt được cuộn dây đồng trong dung dịch HCl.
(4) Đặt một vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm trong nhiều ngày.
(5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá gồm (1), (3) và (4). Giải thích:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3 xảy ra phản ứng theo phương trình hoá học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Ag sinh ra bám trên Cu, đảm bảo đủ điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá: Hai kim loại khác nhau (Cu, Ag), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (dung dịch AgNO3).
(3) Ngâm lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl:
Hai kim loại khác nhau (Cu, Fe), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (dung dịch HCl).
(4) Đặt một vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm trong nhiều ngày: Hai điện cực khác nhau (Fe, C), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (không khí ẩm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các kim loại Na, Ca, K, Al, Fe, Cu và Zn, số kim loại tan tốt trong dung dịch KOH là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
c) Trong 1 chu kì, kim loại có bán kính nhỏ hơn phi kim.
d) Kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Số phát biểu đúng là?
Câu 3:
Có hai thanh kim loại sắt, bạc và các dung dịch chứa ion Fe2+ và Ag+. Thiết lập một bình điện phân để mạ bạc lên sắt.
a). Fe gắn với cực dương của bình điện phân còn Ag gắn với cực âm của bình điện phân.
b). Ag gắn với cực dương của bình điện phân, Fe gắn với cực âm của bình điện phân. Cả hai điện cực cùng được nhúng vào dung dịch chứa ion Ag+.
c). Khi có dòng điện chạy qua, ở cực âm của bình điện phân, thanh Fe bị mòn dần do Fe thực hiện quá trình oxi hoá, chuyển thành ion Fe2+ đi vào trong dung dịch.
d). Khi có dòng điện chạy qua, ở cực dương của bình điện phân, Ag bị oxi hoá chuyển thành ion Ag+ đi vào trong dung dịch và di chuyển về cực âm của bình điện phân.
Câu 4:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
Câu 5:
Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?
Câu 6:
Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3
Chất X và Y phù hợp có thể là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đáp án
về câu hỏi!