Câu hỏi:
22/01/2025 298a) Cho các pin điện hoá và sức điện động chuẩn tương ứng:
Pin điện hóa |
Cu-X |
Y-Cu |
Z- Cu |
Sức điện động chuẩn (V) |
0,46 |
1,1 |
1,47 |
(X, Y, Z là ba kim loại.)
Sắp xếp các kim loại: Cu, X, Y, Z theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải.
b) Phản ứng xảy ra khi sạc của một pin Li-ion là:
Để có được một pin điện với dung lượng là 4000 mAh thì khối lượng tối thiểu trước khi sạc là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Biết rằng: dung lượng của pin được xác định bởi biểu thức: (
là số mol electron chuyển từ anode sang cathode khi pin hoạt động; F là 1 mol điện lượng).
Cho biết: điện lượng là 96485 C và
Quảng cáo
Trả lời:
a) \[{E_{pin}}_{Cu - X} = {E^0}_{{X^{n + }}/X} - {\rm{ }}{E^0}_{C{u^{2 + }}/Cu} = 0,46V\]
\[{E_{pin}}_{Y - Cu} = {E^0}_{C{u^{2 + }}/Cu} - {\rm{ }}{E^0}_{{Y^{m + }}/Y} = 1,1{\rm{ }}V\]
\[{E_{pin{\rm{ }}Z - Cu}} = {\rm{ }}{E^0}_{C{u^{2 + }}/Cu} - {\rm{ }}{E^0}_{{Z^{a + }}/Z} = 1,47{\rm{ }}V\]
\[ \Rightarrow {E^0}_{{Z^{a + }}/Z} < {E^0}_{{Y^{m + }}/Y} < {E^0}_{C{u^{2 + }}/Cu} < {E^0}_{{X^{n + }}/X}\]
Lại có E0 càng nhỏ thì tính khử càng mạnh.
Chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: X, Cu, Y, Z.
b) \({n_e} = \frac{q}{F} = \frac{{{{4000.10}^{ - 3}}.3600}}{{96485}} = 0,149\,mol\)
\( \Rightarrow {m_{LiCo{O_2}}} = 0,149.97,874 = 14,607\,gam.\)
Làm tròn: 14,61 gam.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt các ion và với nhau, người ta nhúng đầu đũa thuỷ tinh trong dung dịch muối bão hoà của các kim loại trên rồi đốt trên đèn khí.
a). Thí nghiệm trên dựa vào hiện tượng màu ngọn lửa đặc trưng của kim loại kiềm khi đốt.
b). Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Li cho màu lục.
c). Chỉ các kim loại kiềm mới có hiện tượng tạo màu đặc trưng khi đốt cháy.
d). Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Na cho màu vàng.
Câu 3:
Dung dịch NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà, với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
a). Ở cathode, ion bị khử thành kim loại Na, sau đó Na tác dụng với nước thành NaOH.
b). Anode là cực âm và ở anode xảy ra quá trình oxi hoá thành
c). Màng ngăn có tác dụng không cho khí mới sinh ra tiếp xúc và phản ứng với NaOH.
d). Nếu không có màng ngăn thì trong quá trình điện phân sẽ không có khí thoát ra.
Câu 5:
Một loại muối (X) của kim loại kiềm được dùng làm phân bón, cung cấp cả hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cho cây trồng. Công thức hoá học của muối X là
Câu 6:
Nhúng thanh nhôm và thanh đồng (Cu) vào dung dịch Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 7:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận