Câu hỏi:
02/03/2020 3,793Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Những ưu điểm của động vật có ống tiêu hóa so với động vật có túi tiêu hóa là:
- Động vật có ống tiêu hóa:
+ Gồm động vật có xương sống và động vật không xương sống.
+ Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được tiêu hóa cơ học và cơ hóa học tiêu hóa ngoại bào.
+ Thức ăn đi theo 1 chiều, được ngấm dịch tiêu hóa ở nhiều giai đoạn.
+ Quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn so với túi tiêu hóa.
- Động vật có túi tiêu hóa:
+ Ngành ruột khoang, giun dẹp.
+ Cơ thể lấy thức ăn từ túi tiêu hóa các tế bào tuyến ở thành túi tiết enzim phân giải thức ăn.
+ Chất cơ thể chưa hấp thụ được tiếp tục tiêu hóa nội bào, các chất không cần thiết cơ thể sẽ tự động thải ra ngoài.
+ Thức ăn bị lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa bị loãng.
Vậy trong các đáp án trên, đáp án I, II, III đúng.
IV sai vì thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
1. 20 - 30°C được gọi là giới hạn sinh thái
2. 20 - 30°C được gọi là khoảng thuận lợi
3. 0- 40°C được gọi là giới hạn sinh thái
4. 0- 40°C được gọi là khoảng chống chịu
5. 0°C gọi là giói hạn dưới, 40°C gọi là giới hạn trên.
Câu 3:
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng.
Số đặc điểm đúng là
Câu 4:
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Các nuclêotit trên mạch đơn của ADN được kí hiệu: và Biểu thức nào sau đây là đúng
về câu hỏi!