Câu hỏi:
25/01/2025 3,424PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Một điện tích điểm Q = 6. C đặt trong chân không.
a) Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm là 54 V/m.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1cm là:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Cường độ điện trường tại những điểm càng gần điện tích Q càng mạnh.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Càng gần điện tích thì cường độ điện trường càng mạnh, càng xa điện tích thì cường độ điện trường càng yếu. Phù hợp với công thức thể hiện mối quan hệ giữa cường độ điện trường và khoảng cách từ điện tích đến điểm xét: độ lớn cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích đến điểm xét.
Câu 3:
c) Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có hướng hướng vào điện tích Q.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương gây ra có:
- Chiều: hướng ra xa điện tích.
Câu 4:
d) Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn tỉ lệ thuận với r.
Lời giải của GV VietJack
Sai
- Độ lớn: tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích điểm đó đến điểm xét.
Đã bán 211
Đã bán 104
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện Trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường?
Câu 3:
Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r, hai điện tích này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Đưa hai điện tích vào trong dầu hoả có hằng số điện môi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
Câu 4:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,2.10-3C. Tính công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm (Đơn vị: J)
Câu 5:
Câu 6:
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 19: Thế năng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận