Câu hỏi:
02/03/2020 207Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây ảnh hưởng đến thể đột biến nhất là:
Câu 2:
Một tế bào sinh giao tử của gà có kiểu gen AaXbY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, giả sử cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình này là:
Câu 3:
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:
Câu 4:
Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng ở tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài 4800 cặp nucleotide trong đó có 1600A, hỏi số lượng X trong phân tử này là:
Câu 7:
Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!