Câu hỏi:
03/03/2020 2,915Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Số chất thỏa mãn là AgNO3, Cu(NO3)2, CaCO3, Ba(HCO3)2 và NH4HCO3.
● Với AgNO3 ta có:
AgNO3 Ag + NO2 + O2.
Thêm H2O ⇒ H2O + NO2 + O2 → HNO3.
Sau đó: HNO3 + Ag → AgNO3 + NO + H2O.
● Với Cu(NO3)2 cũng thương tự như AgNO3.
● Với CaCO3 ta có:
CaCO3 CaO + CO2.
Thêm H2O ⇒ CaO + H2O → Ca(OH)2.
Sau đó: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
● Với Ba(HCO3)2 ta có:
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O
Sau đó: BaCO3 BaO + CO2.
Thêm H2O ⇒ BaO + H2O → Ba(OH)2.
Sau đó: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O.
Vì CO2 dư ⇒ BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
● Với NH4HCO3 ta có:
NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2.
Thêm H2O ⇒ NH3 + H2O + CO2 → NH4HCO3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
Câu 4:
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
Câu 5:
Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
Câu 6:
Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
về câu hỏi!