Câu hỏi:
03/03/2020 317Peptit X và peptit Y đều mạch hở có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : C
Giả sử trong X có x axit amin và trong Y có y axit amin
=> x + y = số liên kết peptit + 1 + 1 = 10
,nO2 = 0,99 mol
,mbình tăng = 46,48g = mCO2 + mH2O(1)
Bảo toàn khối lượng : mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mE = 17,88g có a mol X ; 3a mol Y
=> nN = ax + 3ay = 2nN2 = 0,22 mol
Khi đốt cháy : - nCO2 + nH2O + nN2 = nE => - nCO2 + nH2O = - 0,11 + 4a (2)
Bảo toàn O : nO(E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
Vì nO(E) = nCO + 2nCOO = nNH + nE = 4a + 0,22 mol
=> 2nCO2 + nH2O = 4a + 2,2 mol(3)
( nN = nCO + nCOO ; nE = nCOO )
Từ (1,2,3) => a = 0,01 ; nCO2 = 0,77 ; nH2O = 0,7 mol
=> x + 3y = 22
=> x = 4 ; y = 6
X : 0,01 mol (Gly)n(Val)4 – n
Y : 0,03 mol (Gly)m(Val)6 – m
=> mE = 0,01.(414 – 42n) + 0,03.(612 – 42m) = 17,88
=> n + 3m = 11
+) m = 3 ; n = 2 thỏa mãn
=> %mX(E) = 18,46%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
Câu 2:
Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
Câu 3:
Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp rắn A như trên trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Giá trị của m là
Câu 4:
Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 7,8 gam kim loại Cr là
Câu 5:
Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 21 lít O2 (đktc), thu được H2O và 15,12 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 7:
Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
về câu hỏi!