Câu hỏi:
14/02/2025 22Đọc thật kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ này, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc, đúng hay sai?
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Sai
Hướng dẫn giải:
Trong khổ thơ, từ đầu được dùng với nghĩa chuyển vì chúng có chung một nét nghĩa với từ đầu trong nghĩa gốc là chỉ phần đứng đầu, đầu tiên của một sự vật
Tương tự như vậy, từ ngọn trong khổ thơ cũng được dùng với nghĩa chuyển
Vậy nên nhận định trên là sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Trong câu "Tôi học tiếng Anh để giao tiếp tốt hơn", "để" là loại kết từ gì?
Câu 5:
Tìm trong đoạn thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương?
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Câu 6:
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây?
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!