Câu hỏi:
15/02/2025 94Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính?
Tình huống: Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lí. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Chị B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình.
Câu 3:
Em sẽ làm gì nếu ở trong những tình huống dưới đây?
Tình huống a) Nhiều lần chứng kiến chú hàng xóm đánh con nhỏ, bạn B rất thương bé nhưng chưa biết làm thế nào để giúp em.
Tình huống b) Do bố mẹ li hôn nên bạn C sống cùng với bố và mẹ kế. Trước mặt bố, mẹ kế luôn ngọt ngào, nhưng khi bố vừa đi khỏi nhà, bạn đã bị mắng chửi, thậm chí bị đánh đập.
Câu 4:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống.Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà.
Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 5:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Thu nhập của anh P tương đối cao, nhưng tháng nào cũng thiếu trước hụt sau. Trong tháng, anh thường chi tiêu không kiểm soát, lúc thì mua giày thể thao hàng hiệu, lúc thì đến các nhà hàng, quán café sang trọng để check in, chụp ảnh rồi đăng lên Facebook,… Tới cuối tháng, anh ăn mì tôm cho qua bữa hoặc phải vay thêm tiền của bạn bè, người thân.
Câu hỏi: Nếu là em trai của anh P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 6:
Em hãy trình bày khái niệm và sự cần thiết của cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
Câu 7:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây?
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 6: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận