Câu hỏi:
15/02/2025 95Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Tình huống Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
a) Hành vi của mẹ và dượng của S vi phạm quy định nào của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
b) S có thể làm gì để phòng, chống bạo lực gia đình?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hành vi của mẹ và dượng của S vi phạm Điều 5: Các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 (Sửa đổi sung năm 2022).
- Lời khuyên: S có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ họ hàng, những người lớn gần gũi, đáng tin cậy, gọi tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (111) hoặc số điện thoại của công an (113).
Đã bán 374
Đã bán 123
Đã bán 287
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày khái niệm kế hoạch chi tiêu. Tại sao việc lập kế hoạch chi tiêu lại giúp tránh được tình trạng chi tiêu vượt quá khả năng tài chính?
Câu 3:
Hãy xác định tính đúng/sai của các nhận định sau về lập kế hoạch chi tiêu:
a. Việc lập kế hoạch chi tiêu cần phải được điều chỉnh linh hoạt khi có biến động về thu nhập hoặc phát sinh nhu cầu mới.
b. Tiết kiệm chỉ có ý nghĩa khi bạn có thu nhập cao, còn thu nhập thấp thì không cần thiết phải tiết kiệm.
c. Ưu tiên chi tiêu cho các khoản cần thiết trước khi chi cho các khoản mong muốn là nguyên tắc cơ bản của lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả.
d. Kế hoạch chi tiêu nên được lập chi tiết cho từng ngày để đảm bảo kiểm soát tuyệt đối mọi khoản chi.
Câu 4:
Những cá nhân nào sau đây không được coi là tác nhân của bạo lực gia đình?
Câu 5:
Vừa muốn tiết kiệm chi tiêu, lại vừa muốn làm đẹp, nên chị H thường đặt mua nhiều loại mĩ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Nếu là em gái của chị H, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 6:
Hãy xác định tính đúng/sai của các nội dung về phòng chống bạo lực gia đình:
a. Bạo lực gia đình chỉ bao gồm hành vi bạo lực thể xác, không liên quan đến các hình thức bạo lực tinh thần hay kinh tế.
b. Phòng chống bạo lực gia đình chỉ cần sự tham gia của cơ quan chức năng mà không cần sự chung tay của cộng đồng.
c. Việc tuyên truyền về quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình có thể giúp giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình.
d. Khi một người trong gia đình bị bạo lực, họ có quyền tìm kiếm sự trợ giúp từ các tổ chức hỗ trợ và pháp luật để bảo vệ mình.
Câu 7:
Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận