Câu hỏi:
15/02/2025 88Hãy xác định tính đúng/sai của các nội dung về phòng chống bạo lực gia đình:
a. Bạo lực gia đình chỉ bao gồm hành vi đánh đập, gây thương tích về thể chất.
b. Luật Phòng chống bạo lực gia đình ở Việt Nam được ban hành năm 2007.
c. Khi chứng kiến hành vi bạo lực gia đình, việc đầu tiên cần làm là né tránh để đảm bảo an toàn cho bản thân.
d. Người chồng kiểm soát toàn bộ thu nhập của vợ, không cho vợ sử dụng tiền vào mục đích cá nhân là một hình thức bạo lực gia đình.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung A : Sai
Nội dung B: Đúng
Nội dung C : Sai
Nội dung D : Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tình huống: Chị A bị chồng thường xuyên đánh đập và xúc phạm mỗi khi anh ta say rượu. Chị không dám nói với ai vì sợ ảnh hưởng đến danh dự gia đình và lo lắng về kinh tế do chồng là người lao động chính.
Câu hỏi: Nếu là người thân hoặc hàng xóm của chị A, bạn sẽ làm gì để giúp đỡ?
Câu 2:
Do kinh doanh thua lỗ, nên gia đình anh C lâm vào tình trạng nợ nần. Buồn chán và nghe theo lời dụ dỗ của nhóm bạn xấu, anh C vướng vào tệ nạn lô đề, cờ bạc với hi vọng “gỡ gạc” được chút tiền về trả nợ. Mặt khác, anh C cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh C đã mượn rượu để đánh đập và mắng chửi vợ mình (chị M).
Nếu là người thân của chị M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 3:
Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1: Do công việc bận rộn, anh Q thường xuyên về muộn. Vợ anh Q vì nghe lời xúi giục của đồng nghiệp nên đã tìm cách theo dõi, tra hỏi, dày nghiến anh.
Theo em, hành vi theo dõi, tra hỏi, đày nghiến của vợ anh Q có phải là một dạng bạo lực gia đình không? Nếu em là người thân của anh Q, em sẽ khuyên vợ anh ấy như thế nào để giải quyết vấn đề một cách phù hợp?
Trường hợp 2: Chồng chị H là người nóng tính và cục cằn nên thường đánh, mắng vợ con. Khi biết hàng xóm có ý định báo với cơ quan chức năng về hành vi bạo hành của mình, anh đã tìm cách ngăn cản, đe dọa họ.
Hành vi đánh mắng vợ con của chồng chị H thuộc dạng bạo lực gia đình nào? Nếu là hàng xóm chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì để giúp đỡ gia đình chị H và góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình?
Câu 4:
Hãy xác định tính đúng/sai của các nhận định sau về lập kế hoạch chi tiêu:
a. Chỉ cần lập kế hoạch chi tiêu cho những sự kiện lớn cần chi tiêu nhiều thứ.
b. Người thường xuyên lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu sẽ luôn chủ động về tài chính.
c. Chỉ những người có khó khăn về tài chính mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
d. Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực hiện mục tiêu cân đối thu, chi.
Câu 5:
Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình
Câu 6:
Những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lí của thành viên gia đình là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
Câu 7:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……là hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của thành viên gia đình”.
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Chân trời sáng tạo Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDCD 8 Cánh diều Bài 6: Phòng, chống bạo lực gia đình có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận