Câu hỏi:
15/02/2025 132a) Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
b) Theo em, cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản để lại những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
- Cuộc Duy tân Minh Trị đã xóa bỏ những cản trở của chế độ phong kiến chuyên chế, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa => Do đó, cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Tuy nhiên, Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản còn nhiều hạn chế, như: chưa xóa bỏ ngôi vua, chưa triệt để thủ tiêu thế lực phong kiến…. => là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
b)
- Muốn tồn tại và phát triển phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với những chuyển biến mới của tình hình.
- Cải cách muốn thành công phải xây dựng được một nền tảng kinh tế, chính trị, xã hội vững chắc.
- Tiến hành cải cách toàn diện trong đó chú trọng đến vấn đề: đầu tư phát triển giáo dục con người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chú trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
- Tiếp thu có chọn lọc và cải biến những giá trị văn hóa, văn minh tiến bộ của thế giới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau, trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Tư liệu. “Bộ Công tâu: Cương giới mặt biển nước ta có xứ [đảo] Hoàng Sa rất là hiểm yếu. Hằng năm nên phái người di dò xét để thuộc đường biển ... Vua y lời tâu. Sai Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền đi. Chuẩn cho mang theo mười bài gỗ đến nơi đó dựng làm dấu, ghi khắc những chữ: "Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân [1836], Thuỷ quân Chánh đội trưởng Suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông nom đo đạc đến đây lưu dấu để ghi nhớ".
(Theo Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tâp bốn, NXB Giáo dục, 2004, tr. 851, 867)
a) Đoạn tư liệu trên đề cập đến hoạt động thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
b) Hoạt động xác lập và thực thi chủ quyền của nhân dân Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần đầu tiên được tiến hành dưới thời vua Minh Mạng.
c) Những biện pháp thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn là bằng chứng khẳng định chủ quyền quốc gia của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
d) Các hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn đã góp phần tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.
Câu 2:
Phát minh nào dưới đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay và thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ?
Câu 3:
Bản Hiệp ước nào dưới đây đánh dấu Trung Quốc chính thức trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa?
Câu 4:
Đất feralit hình thành trên loại đá nào sau đây ở nước ta giàu chất dinh dưỡng và tơi xốp?
Câu 6:
Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
Câu 7:
Cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Lào trong những năm 1901 - 1937 là
Bộ 3 đề giữa kì 2 Lịch sử & Địa lý 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa kì 1 - Môn: lịch sử và địa lí 8 KNTT (Đề 1) có đáp án
Bộ 4 đề thi giữa kì Lịch sử & Địa lí lớp 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề giữa kì 2 Lịch sử & Địa lý 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bộ 4 đề thi giữa kì Lịch sử & Địa lí lớp 8 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề cuối kì 1 Lịch sử & Địa lý 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề giữa kì 2 Lịch sử & Địa lý 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận