Câu hỏi:
03/03/2020 971Cho sơ đồ phả hệ và một số phát biểu về phả hệ này như sau:
I. Cả hai tính trạng trên đều do gen lặn trên NST giới tính qui định.
II. Có tối đa 10 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng bệnh điếc.
III. Có 10 người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc.
IV. Cặp vợ chồng III.2 và III.3 sinh ra một đứa con trai, xác suất để đứa con này bị bệnh điếc là 37,5%.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Xét tính trạng bệnh câm điếc bẩm sinh: Ở thế hệ I và II, bố mẹ đều bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh điếc bẩm sinh à Bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Xét tính trạng mù màu:do gen lặn nằm trên NST X quy định.
I sai.
II sai, chỉ có tối đa 7 người có KG đồng hợp.
III sai, có 11 người xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc.
IV Người III.2 chắc chắn có kiểu gen Aa à giao tử: 1/2A : 1/2a.
Bố mẹ của người III. 3. Có kiểu gen (Aa) x (1/3AA : 2/3Aa) = (1/2A : 1/2a)(2/3A : 1/3a) à Người III.3 là người bình thường nên có kiểu gen 2/5AA : 3/5Aa.
Muốn sinh con trai bị điếc bẩm sinh thì III. 3 phải có kiểu gen 3/5Aa.
Khi đó xác suất sinh con trai bị điếc bẩm sinh là: 3/5. 1/4 = 15% à IV sai.
Vậy không có ý nào đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính theo lỉ thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1
Câu 3:
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, cấu trúc NST không thay đổi sau giảm phân. Người ta cho 2 cơ thể bố mẹ (P) đều có 2 cặp gen dị hợp trên cùng 1 cặp NST tương đồng lai với nhau. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử đều thì kiểu hình mang khác P chiếm 25%.
II. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì tỉ lệ kiểu hình đời con là 1 : 2 : 1.
III. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì đời con có kiểu hình giống chiếm 50%.
IV. Nếu kiểu gen của P khác nhau thì tỉ lệ kiểu hình lặn 2 tính trạng chiếm 25%.
Câu 5:
Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên (CLTN) khi tác động lên các cá thể là
Câu 7:
Xét một số hiện tượng sau:
I. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
II. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
III. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
IV. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu hiện tượng là biểu hiện của cách li sau hợp tử
về câu hỏi!