Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tất cả các rễ cây đều có miền hút. Vì đây là khu vực giúp rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng. Nhưng không phải tất cả các miền hút đều có lông hút. Ở những cây có rễ chìm trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước thấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ. Các tế bào biểu bì này sẽ có thành mỏng hơn, cấu tạo chuyên hóa với chức năng hút nước hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?
Câu 2:
Thảo luận:
- Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần?
- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không?
- Quan sát H.10.2 với H.7.4, rút ra nhận xét sự giống và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút?
Câu 3:
Hãy đánh dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng của câu sau:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
▭ Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa.
▭ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.
▭ Có nhiều lông hút giữ chức năng vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
▭ Có ruột chứa chất dự trữ.
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 38 (có đáp án): Rêu - cây rêu
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 51 (có đáp án) : Nấm
Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1)
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 48 (có đáp án): Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 40 (có đáp án): Hạt trần - Cây thông
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 52 (có đáp án) : Địa y
Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 10 (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 47 (có đáp án): Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận