Câu hỏi:
03/03/2020 584Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn nằm trên NST thường qui định và di truyền theo qui luật Menđen. Một người đàn ông có người em trai bị bệnh lấy một người vợ có chị gái bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Biết rằng, ngoài người em chồng và chị vợ bị bệnh ra, cả bên vợ hoặc chồng không có ai khác bị bệnh và không có hiện tượng đột biến xảy ra. Xác xuất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh bạch tạng.
Xét gia đình người chồng: Bố mẹ bình thường, em chồng bị bệnh à bố mẹ người chồng phải có kiểu gen dị hợp Aa.
Người chồng bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a
Tương tự xét gia đình người vợ: Bố mẹ người vợ có kiểu gen Aa, Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3 Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là aa là: l/3a . l/3a = 1/9
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là: 1/9.1/2 = 1/18
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm thuyết tiến hoá tổng hợp là:
Câu 2:
Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Trong các nhận xét dưới đây, có mấy nhận xét đúng?
I. Thế hệ hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa.
II. Thể hệ hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa.
III. Thế hệ F1 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
IV. Thế hệ F2 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
Câu 3:
Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân này phân li độc lập. Khi lai cơ thể có kiểu gen Aabb với cơ thể có kiểu gen Aabb sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là
Câu 4:
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
Câu 5:
P thuần chủng lai vởi nhau được F1. Cho F1 giao phấn với hai cây có kiểu gen khác nhau được thế hệ lai đều có kiểu hình phân li theo tỉ lệ :
50% cây cho quả xanh, hạt dài : 25% cây cho quả xanh, hạt ngắn : 18,75% cây cho quả vàng, hạt dài : 6,25% cây cho quả trắng, hạt dài.
Cho biết kích thước của hạt do một cặp gen quy định.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
Giả sử quy ước : A-B- + A-bb: quả xanh ; aaB-: quả vàng ; aabb : quả trắng.
I. Một trong hai cặp tính trạng màu sắc quả di truyền liên kết không hoàn toàn với cặp gen quy định hình dạng hạt.
II. F1 có kiểu gen hoặc
III. Tần số hoán vị gen bằng 20%
IV. Hai cây đem lai với F1 có kiêu gen và
Câu 7:
Gen A và gen B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Một cá thể dị hợp có cha mẹ là Ab/Ab và aB/aB sẽ tạo ra các giao tử với các tần số nào dưới đây?
về câu hỏi!