Câu hỏi:
24/02/2025 84Em sẽ làm gì nếu ở trong những tình huống dưới đây?
Tình huống a) N là một học sinh mới chuyển đến lớp 7A2. Hôm nay là ngày đầu tiên N đến lớp. Giờ tan học, H là bạn chung bàn với N nói với cả lớp: “Mình bị mất 50 000 đồng cất trong cặp.”. Vì N là học sinh mới nên lúc này mọi ánh mắt nghi ngờ của cả lớp đều đổ dồn về phía N: “N mới đến nên rất có thể là bạn ấy vì lớp mình xưa nay có mất mát gì đâu?”. Mặc dù không làm việc xấu, nhưng N vẫn cảm thấy rất căng thẳng.
Nếu là N, em sẽ làm gì?
Tình huống b) N là một học sinh mới chuyển đến lớp 7A2. Hôm nay là ngày đầu tiên N đến lớp. Giờ tan học, H là bạn chung bàn với N nói với cả lớp: “Mình bị mất 50 000 đồng cất trong cặp”. Vì N là học sinh mới nên lúc này mọi ánh mắt nghi ngờ của cả lớp đều đổ dồn về phía N: “N mới đến nên rất có thể là bạn ấy vì lớp mình xưa nay có mất mát gì đâu?”. Mặc dù không làm việc xấu, nhưng N vẫn cảm thấy rất căng thẳng.
H nên nói chuyện với bạn như thế nào?
Quảng cáo
Trả lời:
- Tình huống a) Nếu là N, em sẽ cố gắng giữ bình tĩnh, giải thích rõ ràng rằng em không liên quan đến sự mất mát đó. Em sẽ yêu cầu sự giúp đỡ của giáo viên hoặc người lớn để làm rõ sự việc và làm cho mọi người hiểu rằng em không phải là người gây ra sự việc.
- Tình huống b) H nên bình tĩnh và giải thích với bạn N rằng việc chỉ trích bạn ấy khi chưa có đủ bằng chứng là không công bằng. H có thể yêu cầu lớp mình cùng tìm hiểu sự việc một cách cẩn thận và công bằng, không nên vội vàng phán xét ai khi chưa có chứng cứ rõ ràng.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
Câu 3:
Hãy xác định tính đúng/sai của các nội dung về phòng chống bạo lực học đường:
a. Bạo lực học đường chỉ bao gồm hành vi đánh đập và gây thương tích giữa học sinh với nhau.
b. Nếu là người chứng kiến hành vi bạo lực học đường, học sinh nên giữ im lặng để tránh rắc rối.
c. Gia đình, nhà trường và xã hội đều có vai trò quan trọng trong việc phòng, chống bạo lực học đường.
d. Bạo lực học đường có thể để lại hậu quả lâu dài đối với tâm lý và sự phát triển của học sinh.
Câu 4:
Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
Câu 6:
Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
Câu 7:
Em hãy trình bày khái niệm của bạo lực học đường. Vì sao bạo lực học đường lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với học sinh và xã hội?
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 8 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 7 có đáp án
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 12 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận