Câu hỏi:
03/03/2020 318Nghiên cứu tính trạng chiều cao thân và màu sắc lông ở 1 loài động vật người ta thấy, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen b quy định lông trắng; hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST. Thưc hiện phép lai P: thu được F1 có kiểu hình thân cao, lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 4%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng
I. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao, lông trắng ở F1, xác suất thu được cá thể dị hợp là 9/16.
II. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao, lông đen ở F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 2/27.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao, lông đen ở F1, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 8/27.
IV. Lấy ngẫu nhiên một thân cao, lông đen ở F1, xác suất thu được cá thể dị hợp 1 cặp gen là 36/59.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là II và III.
Phép lai P: thu đươc F1 có kiểu hình thân cao, lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 4% ®® Tỉ lệ thân thấp, lông trắng cũng bằng 4%.
I sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao, lông trắng ở F1, xác suất thu được cá thể dị hợp
Thân cao, lông trắng chiếm tỉ lệ = 0,25 - y = 0,25 - 0,04 = 0,21.
Thân cao, lông trắng thuần chủng = y = 0,04
® Thân cao, lông trắng không thuần chủng = 0,21 - 0,04 = 0,17.
® Xác suất thu được 1 cá thể không thuần chủng =
II đúng. Xác suất thu được cá thể thuần chủng =
III đúng. Xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là=
IV sai. Xác suất thu được cá thể dị hợp 1 cặp gen là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích vật chất di truyền của một chủng gây bệnh cúm ở gia cầm thì thấy rằng vật chất di truyền của nó là một phân tử axit nuclệic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi loại là 27%A, 19%U, 23%G, 31%X. Loại vật chất di truyền của chủng gây bệnh này là
Câu 2:
Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh duỡng là một số chẵn?
Câu 3:
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclệôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin.
II. Đột biến mất một cặp nuclệôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã.
III. Đột biến thêm một cặp nuclệôtit có thể làm giảm tổng liên kết hiđro của gen.
IV. Đột biến thay thế hai cặp nuclệôtit có thể chỉ làm thay đổi cấu trúc của một bộ ba.
Câu 4:
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép, tâm thất đều có 2 ngăn.
II. Ở hệ tuần hoàn hở, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm thất co, sau đó đến tâm nhĩ co và pha giãn chung.
Câu 5:
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu (gen A): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXG XXX.. .5' |
Alen đột biến 1 (alen Al): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXA XXX... 5' |
Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5' |
Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA TXG XXX... 5' |
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so vói chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclệôtit.
Câu 6:
Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 7:
Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?
về câu hỏi!