Câu hỏi:
03/03/2020 433Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
2A1 + 3Br2 → 2AlBr3.
(1) Không xảy ra phản ứng.
(2) 3Fe2+ + 4H+ + → 3Fe3+ + NO + 2H2O
(3) Không xảy ra phản ứng.
(4) BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + KCl + HCl
(5) C2H5OH + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O
(6) Cr(OH)3 + 3HC1 → CrCl3 + 3H2O
Đã bán 677
Đã bán 166
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 200 ml dung dịch FeCl2 0,8M vào 400 ml dung dịch AgNO3 1,25M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 2:
Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép
Câu 3:
Chế hóa 7,87 gam hỗn hợp của lưu huỳnh và photpho với lượng dư axit nitric đặc khi đun nóng, thu được 30,688 lít khí màu nâu (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 4:
Cho 0,15 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất trên là
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ chỉ tốn tại dưới dạng mạch vòng.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Dung dịch anilin không làm hổng dung dịch phenolphtalein.
(5) Các oligopeptit đều cho phản ứng màu biure. Sổ phát biểu đúng là
Câu 7:
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Đại học Vinh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận