Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành . Ví dụ: lá cây dâu, lá cây dâm bụt, lá cây phèn đen, lá cây rau ngót, lá cây rau đay, lá cây mùng tơi...
– Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành. Ví dụ: lá dừa cạn, lá húng quế, lá húng chanh, lá ổi, lá mẫu đơn.
– Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành. Ví dụ: lá cây dây huỳnh, lá trúc đào, lá thất diệp, cây hoa sữa, cây tùng la hán, ...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 4:
Quan sát H.19.5 và 3 mẫu thực tế về các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Hãy điền vào bảng dưới đây :
- Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên và mấu thân dưới?
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân cành? Là những kiểu nào?
-Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
Câu 5:
Xem H.19.1, cho biết tên các bộ phận của lá.
- Trả lời câu hỏi: chức năng quan trọng nhất của lá là gì?
- Vậy những đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 6:
Quan sát các lá có trong H.19.2 hoặc các lá đã mang đến lớp
- Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống.
- Tìm điểm giống nhau của phần phiến các loại lá.
- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của các loại lá?
về câu hỏi!