Câu hỏi:
25/02/2025 181"Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao".
Đương khi ấy:
Thuyền tàu muôn đội,
Tinh kì phấp phới.
Hùng hổ sáu quân,
Giáo gươm sáng chói.
Trận đánh được thua chửa phân,
Chiến luỹ bắc nam chống đối.
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ,
Bầu trời đất chừ sắp đổi.
Kìa:
Tất Liệt thế cường,
Lưu Cung chước dối.
Những tưởng gieo roi một lần,
Quét sạch Nam bang bốn cõi.”
(Trương Hán Siêu, Phú sông Bạch Đằng, SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Đâu là nội dung chính của đoạn trích trên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Tái hiện cuộc chiến đấu cam go giữa quân đội nhà Trần và giặc Nguyên - Mông trên sông Bạch Đằng.
Giải thích
Sử dụng phương pháp loại trừ:
- Văn bản chỉ nhắc tới Trần Quốc Tuấn và Ngô Quyền trong hai câu đầu nên đây không phải nội dung chính, loại B.
- Đoạn trích không nhắc tới hình ảnh "nhân dân" hay sự đồng lòng của mọi người nên loại A, D chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Ý nào sau đây đúng với nội dung được thể hiện trong đoạn trích?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Con sông Bạch Đằng đã chứng kiến nhiều biến chuyển, mốc son của lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc.
Giải thích
Câu hỏi giới hạn trong nội dung của đoạn trích nên đáp án đúng là A.
Các ý C, D không xuất hiện trong văn bản,
Trong văn bản chỉ nhắc tới Trần Quốc Tuấn với trận đánh "bắt Ô Mã" nên phương án B không chính xác.
Câu 3:
Câu thơ "Quét sạch Nam bang bốn cõi" diễn tả điều gì?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Thói hống hách, ngạo mạn của quân Nguyên - Mông.
Giải thích
Căn cứ vào câu thơ: "Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi" thể hiện quân Nguyên tin vào sức mạnh, binh lực của mình có thể nhanh chóng chiếm được Đại Việt, chọn D.
Nam bang là nước Nam nên loại A. Động từ "quét sạch" gắn với đối tượng cụ thể nên phương án B, C không đúng.
Câu 4:
Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích trên là gì?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Liệt kê.
Giải thích
Đoạn trích sử dụng thủ pháp liệt kê:
- Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng: nhà Trần, Ngô Quyền
- Binh lực hai bên: thuyền bè, sáu quân, giáo gươm...
- Những tướng lĩnh: Tất Liệt, Lưu Cung
Đáp án đúng: B.
Câu 5:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
miêu tả.
Giải thích
Đoạn trích trên tái hiện lại khung cảnh cuộc chiến trên sông Bạch Đằng nên đáp án đúng là A.
Các yếu tố tự sự (sự kiện trên sông Bạch Đằng) nhưng không phải một chuỗi sự kiện nên loại C
Tác giả không diễn tả tình cảm hay quan điểm cá nhân nên loại B, D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá phát triển tốt. Còn đối với cây lấy củ thì đạm chỉ cần ở giai đoạn đầu, sau đó cần bón kali”. Đây là ứng dụng quy luật sinh thái cơ bản nào sau đây?
Câu 2:
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết (1954), trọng tâm hoạt động đối ngoại của Việt Nam là gì?
Câu 3:
Khối chỏm cầu có bán kính và chiều cao
sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình
, trục hoành và hai đường thẳng
xung quanh trục
. Thể tích khối chỏm cầu này bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Đáp án: _______
Câu 4:
Một đề thi trắc nghiệm có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 5 đáp án trong đó chỉ có duy nhất 1 đáp án đúng. Xác suất để thí sinh làm sai ít nhất 4 câu hỏi là
Câu 5:
Có hai hộp, hộp thứ nhất đựng 3 bi đỏ, 2 bi xanh và 5 bi vàng, hộp thứ hai đựng 2 bi đỏ, 3 bi xanh và 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, mỗi hộp một bi. Tính xác suất để trong một lần lấy ra được đúng một bi đỏ.
Đáp án: _______
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận