Câu hỏi:
13/07/2024 1,247Thảo luận:
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Câu 3:
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
Câu 4:
Thảo luận:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút được kết luận gì qua thí nghiệm?
về câu hỏi!