Câu hỏi:
03/03/2020 1,124Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 NST, một số tế bào có 19 NST,các tế bào còn lại có 20 NST. Đây là dạng đột biến:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 NST (dạng 2n + 1), một số tế bào có 19 NST (2n – 1), các tế bào còn lại có 20 NST (2n bình thường) → Đây là dạng đột biến: lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
Đột biến không phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ được vì nếu đột biến phát sinh giảm phân xảy ra ở bố hoặc mẹ sẽ tạo đời con có dạng 2n + 1 và 2n – 1, không tạo được tế bào 2n
Đột biến không phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở cả bố và mẹ được vì nếu đột biến phát sinh giảm phân xảy ra ở cả bố và mẹ thì đời con sẽ không tạo được tế bào 2n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
Câu 2:
Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
Câu 3:
Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa:
Câu 4:
Khi nói về cấu trúc không gian của phân tử ADN, điều nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này:
Câu 6:
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là:
Câu 7:
Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái của NST.
1. đột biến gen.
2. mất đoạn NST.
3. lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngoài tâm động.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Phương án đúng:
về câu hỏi!