Câu hỏi:
03/03/2020 259Khi nói về đột biết NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.
II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, IV. Còn lại:
II sai vì chỉ đề cập đến các dạng của đột biến cấu trúc NST chứ chưa đề cập đến các dạng của đột biến số lượng NST.
III sai vì đột biến đảo đoạn trong cấu trúc NST thường ít ảnh hưởng tới sức sống vì vật chất di truyền không thay đổi, một số đột biến chuyển đoạn NST nhỏ cũng ít ảnh hưởng đến sức sống, có thể còn có lợi cho sinh vật. Các dạng đột biến đa bội không những ít ảnh hưởng đến sức sống mà còn làm cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ tăng lên, trao đổi chất mạnh, cơ quan sinh dưỡng to, chống chịu tốt, năng suất cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:
Câu 2:
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 4:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di chuyển của 2 bệnh M và N ở người; mỗi bệnh do một trong hai alen của một gen quy định. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, người số 5 không mang alen bệnh M, người số 6 mang cả hai alen gây bệnh M và N.
Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có thể xác định được tối đa kiểu gen của 10 người.
II. Tất cả các con của cặp 10-11 đều bị một trong hai bệnh trên.
III. Xác suất sinh con thứ 3 không bị bệnh của cặp 8-9 là 50%.
IV. Hai cặp vợ chồng ở thế hệ thứ hai đều có thể sinh con bị cả hai bệnh.
Câu 5:
Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loại kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ.
Câu 7:
Khoảng cách tương đối giữa các gen trong nhóm gen liên kết được thiết lập trên bản đồ di truyền được thực hiện dựa vào:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!